Các loài động vật, thực vật đặc hữu là một tình trạng trong sinh thái học khi một sinh vật chỉ sinh sống tự nhiên ở một vị trí địa lý nhất định, ví dụ như một hòn đảo, quốc gia hoặc một khu vực nhất định khác, hoặc một dạng sinh cảnh nào đó; sinh vật là loài bản địa của một nơi nào đó thì không phải loài đặc hữu nếu như nó cũng xuất hiện ở nơi nào đó khác. Nghĩa ngược lại của đặc hữu là phân bố toàn cầu. Khướu mỏ quặp mày trắng Số 9: Phân loài hút mật bụng vàng Đà lạt Là một loài chim thuộc bộ Sẻ - Passeriformes, họ Hút mật Tên khoa học là Aethopyga gouldiae. Kích thước chim cỡ nhỏ với chiều dài khoảng 11 đến16cm. Đặc điểm nhận dạng, Màu lông chủ đạo gồm vàng và đỏ. Đỉnh đầu màu xanh, họng màu đỏ, bụng màu vàng tươi. Đây là loài chim có phân loài trong đó phân loài ở Đà lạt là phân loài đặc hữu của Việt Nam (Aethopyga gouldiae annamensis). được ghi nhận tại Cao nguyên Đà Lạt. Sinh cảnh sống thường là rừn...
Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam.